THÔNG TIN Y DƯỢC

Huyết áp tâm trương hạ, Có phải là bệnh huyết áp thấp?

Huyết áp thấp thường đi kèm với triệu chứng gì? và huyết áp tâm trương hạ có phải là dấu hiệu của bệnh huyết áp thấp không? Chúng ta hãy cùng Điều hòa huyết áp.com tìm hiểu nhé:

Huyết áp thấp xuất hiện khi người bệnh thường xuyên có triệu chứng như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, kèm theo chỉ số huyết áp dao động ở mức 90/60 mmHg.

Tuy nhiên, có những trường hợp rất đặc biệt, ở một số trường hợp, mặc dù huyết áp không thấp, chỉ số huyết áp đều ở giữa cả hai chỉ số. nhưng khoảng cách giữa huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương lại khá xa nhau.

Ví dụ như một số trường hợp sau:

Trường hợp, huyết áp tâm thu luôn dao động ở mức 115-130, còn huyết áp tâm trương khoảng 36-64, thì cậu hỏi là liệu đó có phải là huyết áp thấp không?

Để giải quyết câu hỏi đó, bạn cần phải hiểu về bệnh huyết áp thấp. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về căn bệnh này.

1. Huyết áp là gì?

Huyết áp thường được đo bằng các dụng cụ đo huyết áp chuyên dụng, như máy đo huyết áp thủy ngân, máy đo huyết áp cơ,… và được xác định bằng hai chỉ số.

Chỉ số thứ nhất vẫn thường được gọi là chỉ số Huyết áp tâm thu, hay còn gọi là huyết áp tối đa, đây là áp suất xảy ra bên trong động mạch khi tim co bóp, và bơm máu vào hệ thống tuần hoàn. Bình thường, huyết áp tâm thu sẽ dao động ở dưới mức 120mmHg.

Huyết áp ở mức từ 120 đến 140, được xem là tiền cao huyết áp. Còn chỉ số huyết áp trên 140mmHg thì là bắt đầu bước sang giai đoạn huyết áp cao.

Chỉ số thứ hai là huyết áp tâm trương, hay huyết áp tối thiểu, đây là áp suất trong động mạch khi máu trở về tim, và xảy ra giữa các lần cơ tim co bóp.

Huyết áp tâm trương giảm, bệnh huyết áp thấp1

Huyết áp tâm trương bình thường là ở mức dưới 90mmHg.

Đối với trường hợp ở trên, khi chỉ số huyết áp dưới 60mmHg, hay thậm chí là 36mmHg, thì đây được coi là bệnh huyết áp thấp tâm trương.

Tuy nhiên những ai gặp phải trường hợp trên cũng nên lưu ý, việc kiểm tra huyết áp đúng kỹ cách.

Cách đo chuẩn xác nhất là dùng máy đo huyết áp cơ, bởi nếu bạn sử dụng máy đo huyết áp tự động, kết quả đo được có thể thấp hơn so với huyết áp thực tế của bạn.

Những triệu chứng như: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt,… có thể là dấu hiệu của bệnh hạ huyết áp, do vậy, bạn cần kiểm tra huyết áp thường xuyên.

2. Một số lưu ý khi bạn kiểm tra huyết áp

 

Huyết áp tâm trương giảm, bệnh huyết áp thấp

 

Sau đây là một số lưu ý khi bạn đi kiểm tra huyết áp:

– Nên đo huyết áp ở cả 3 tư thế: nằm, ngồi và đứng, như vậy để có thể phát hiện được những thay đổi của huyết áp chính xác nhất, và chủ yếu là tình trạng tụ huyết áp.

– Không nên sử dụng thuốc lá, trà, cafe trước khi đo huyết áp khoảng 2 giờ.

– Nên đo huyết áp ít nhất là 2-3 lần, và mỗi lần cách nhau 3 phút, vì chỉ số huyết áp chính xác nhất là trung bình cộng của 2, 3 lần đo.

3. Huyết áp thấp có nguy hiểm không?

 

Huyết áp tâm trương giảm, bệnh huyết áp thấp2

Đối với bệnh tăng huyết áp, thì chỉ số huyết áp chính là cơ sở để quyết định chuẩn đoán bệnh.

Tuy nhiên với bệnh huyết áp thấp, thì chỉ số đó chỉ mang tính chất tham khảo, vì triệu chứng của bệnh mới là thứ  được quan tâm nhiều hơn.

Điển hình như: mệt mỏi, lả và cơ thể uể oải, hoa mắt chóng mặt, tập trung kém và dễ nổi cáu. Bên cạnh đó, thì huyết áp thấp còn có thể làm suy giảm khả năng tình dục.

Làm da nhăn và khô, kèm theo đó là hiện tượng rụng tóc, đổ mồ hôi, nhưng vẫn cảm thấy lạnh, thở dốc, nhất là sau khi leo cầu thang hay làm việc nặng, lúc đó nói thường bị hụt hơi.

Khi đột ngột thay đổi tư thế, như đứng lên bất ngờ có thể gây choáng váng, xây xẩm mặt mày,…

Khi thấy cơ thể có những triệu chứng như trên, tốt nhất bạn nên đi khám, đồng thời tham khảo ý kiến bác sĩ, để có hướng điều trị thích hợp và sớm nhất.

4. Những nguyên nhân gây ra bệnh hạ huyết áp xuống thấp

 

Huyết áp tâm trương giảm, bệnh huyết áp thấp3

 

– Hạ huyết áp do dùng thuốc:

Các thuốc điều trị bệnh huyết áp, thuốc chống trầm cảm, và một số loại thuốc khác có thể gây ra những ảnh hưởng đến các dây thần kinh ngoại biên. Bình thường thì các dây thần kinh này, sẽ điều khiển hoạt động co giãn của mạch máu mỗi khi chân co duỗi.

Khi thay đổi tư thế, các mạch máu không thể co lại được, khiến máu ứ lại ở chân, do đó làm giảm lượng máu về tim, kết quả là thiếu máu để đi nuôi các bộ phận khác trong cơ thể, đặc biệt, là thiếu máu lên não, dẫn đến các triệu chứng trên.

– Do sự mất nước trong cơ thể:

Huyết áp tâm trương giảm, bệnh huyết áp thấp4

Khi bạn đổ mồ hôi quá nhiều khi tập thể dục, khi bạn bị hạ đường huyết hoặc sử dụng quá nhiều caffeine, khi đó cơ thể bạn sẽ có dấu hiệu mất nước nhẹ. Thông thường, cơ thể bạn thường phản ứng lại bằng cách tăng nhịp tim. Nhưng nếu tình trạng này kéo dài, sẽ khiến cho tim bị bạn suy yếu, và  gây ra rất nhiều những biến chứng nguy hiểm khác đến sức khỏe.

Nếu như tình trạng huyết áp thấp không quá nghiêm trọng, thì bạn hoàn toàn có thể tự kiểm soát nó.

Phòng ngừa bệnh thông qua chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất, kết hợp với luyện tập thể thao hàng ngày.

5. Sản phẩm điều trị huyết áp thấp hiệu quả từ thiên nhiên

BẢO HUYẾT KHANG – XUA TAN NỖI LO HUYẾT ÁP THẤP

Bảo Huyết Khang được chiết xuất 100% từ thiên nhiên với các thảo dược: Bưởi bung, mật ong, hạt sen, nghệ vàng, mạch nha, can khương giúp người bệnh mau chóng phục hồi, tăng cường máu lưu thông lên não, cải thiện tình trạng huyết áp thấp, suy giảm trí nhớ, thiếu máu lên não.

bao-huyet-khang-1_compressed

Các bạn có bất cứ thắc mắc gì về bệnh có thể chat trực tiếp với chuyên gia tư vấn hoặc liên hệ 0967384300 để được tư vấn thêm về bệnh. Chúng tôi sẵn sàng và muốn trợ giúp !!!

Share: